N
nhoctrumtn
Bát Phẩm
- Joined
- 5 March 2020
- Bài viết
- 56
- Reaction score
- 0
Nếu phải tìm ra một chức danh nào khiến bóng đá Việt Nam trở nên kỳ lạ nhất so với phần còn lại của thế giới thì hẳn phải là chức danh Giám đốc kỹ thuật (GĐKT).
Xét về lý thuyết, GĐKT được coi là tổng công trình sư, chịu trách nhiệm vạch ra lộ trình phát triển của cả nền bóng đá, và thường thì chỉ có LĐBĐ quốc gia mới bổ nhiệm nhân sự cho vị trí này.
Thế nhưng, ở một số CLB tại V-League thì GĐKT lại được xem như một chức danh “vô thưởng vô phạt” để dành cho nhân sự nhàn rỗi, khi mà dường như cứ HLV nào bị cắt chức HLV trưởng thì sẽ được điều lên làm GĐKT, keonhacai như trường hợp ông Lee Tae Hoon vừa rồi ở HAGL, hay vụ việc cách đây vài tháng của HLV Chung Hae Seong tại CLB TP.HCM.
Chức danh GĐKT cũng được sử dụng trong trường hợp một HLV không thể đứng tên HLV trưởng vì lý do nào đấy, mà phần nhiều mang tính chất phong thủy, nên CLB lựa chọn phương án đăng ký làm GĐKT để người khác nhận chức HLV trưởng, song xét về bản chất thì vị GĐKT mới là người nắm thực quyền điều hành, còn HLV trưởng chỉ xuất hiện ở các cuộc họp báo.
Còn một phương pháp sử dụng chức danh GĐKT cũng “độc”, “lạ” không kém là một hoặc một số CLB do không dành sự tin tưởng 100% cho HLV trưởng đương nhiệm, nên bổ nhiệm nhân sự khác cho vị trí GĐKT để phòng khi có biến thì sẽ sẵn sàng phương án thay thế, và đương nhiên trong hoàn cảnh này thì vị HLV trưởng và GĐKT không thể có sự phối hợp nhuần nhuyễn, ăn ý.
Cả 3 cách sử dụng chức danh GĐKT nêu trên đều vẫn đang tồn tại ở V-League, và nó chẳng hề là câu chuyện mới mẻ khi đã xuất hiện từ rất nhiều năm trước đó.
Tuy thế, cũng chẳng thể trách cứ những CLB ở V-League chỉ vì họ đã sử dụng nhân sự cho chức danh GĐKT không hề giống với cái cách mà nó phải thế, bởi ngay cả ở cấp độ cao hơn thì GĐKT của bóng đá Việt Nam cũng chưa hẳn đã là một GĐKT thực thụ.
Hãy nghe phát biểu của HLV Hoàng Anh Tuấn về vai trò của ông Jurgen Gede, người từng có 4 năm làm GĐKT tại VFF và mới kết thúc công việc này vào giữa năm nay, trong cuộc phỏng vấn với báo chí ngày hôm qua (29/9) là chúng ta có thể rút ra nhiều điều, nhận định bóng đá bởi ông Tuấn là một trong những cộng sự người Việt thân thiết nhất của ông Gede trong thời gian làm việc ở Việt Nam.
Ông Tuấn nói: “Ông Jurgen không phải kiểu người ngồi bàn giấy, hoạch định chiến lược diện rộng cho cả nền bóng đá. Tôi nghĩ, chức danh GĐKT đó không phù hợp với Jurgen. Ông ấy hợp với vị trí cố vấn kỹ thuật hơn”.
Phải chăng cho tới tận bây giờ, câu nói “chuyên nghiệp ở Việt Nam mình khác các nước khác” của cựu Chủ tịch VFF Nguyễn Trọng Hỷ dường như vẫn còn nguyên vẹn giá trị?
Xét về lý thuyết, GĐKT được coi là tổng công trình sư, chịu trách nhiệm vạch ra lộ trình phát triển của cả nền bóng đá, và thường thì chỉ có LĐBĐ quốc gia mới bổ nhiệm nhân sự cho vị trí này.
Thế nhưng, ở một số CLB tại V-League thì GĐKT lại được xem như một chức danh “vô thưởng vô phạt” để dành cho nhân sự nhàn rỗi, khi mà dường như cứ HLV nào bị cắt chức HLV trưởng thì sẽ được điều lên làm GĐKT, keonhacai như trường hợp ông Lee Tae Hoon vừa rồi ở HAGL, hay vụ việc cách đây vài tháng của HLV Chung Hae Seong tại CLB TP.HCM.
Chức danh GĐKT cũng được sử dụng trong trường hợp một HLV không thể đứng tên HLV trưởng vì lý do nào đấy, mà phần nhiều mang tính chất phong thủy, nên CLB lựa chọn phương án đăng ký làm GĐKT để người khác nhận chức HLV trưởng, song xét về bản chất thì vị GĐKT mới là người nắm thực quyền điều hành, còn HLV trưởng chỉ xuất hiện ở các cuộc họp báo.
Còn một phương pháp sử dụng chức danh GĐKT cũng “độc”, “lạ” không kém là một hoặc một số CLB do không dành sự tin tưởng 100% cho HLV trưởng đương nhiệm, nên bổ nhiệm nhân sự khác cho vị trí GĐKT để phòng khi có biến thì sẽ sẵn sàng phương án thay thế, và đương nhiên trong hoàn cảnh này thì vị HLV trưởng và GĐKT không thể có sự phối hợp nhuần nhuyễn, ăn ý.
Cả 3 cách sử dụng chức danh GĐKT nêu trên đều vẫn đang tồn tại ở V-League, và nó chẳng hề là câu chuyện mới mẻ khi đã xuất hiện từ rất nhiều năm trước đó.
Tuy thế, cũng chẳng thể trách cứ những CLB ở V-League chỉ vì họ đã sử dụng nhân sự cho chức danh GĐKT không hề giống với cái cách mà nó phải thế, bởi ngay cả ở cấp độ cao hơn thì GĐKT của bóng đá Việt Nam cũng chưa hẳn đã là một GĐKT thực thụ.
Hãy nghe phát biểu của HLV Hoàng Anh Tuấn về vai trò của ông Jurgen Gede, người từng có 4 năm làm GĐKT tại VFF và mới kết thúc công việc này vào giữa năm nay, trong cuộc phỏng vấn với báo chí ngày hôm qua (29/9) là chúng ta có thể rút ra nhiều điều, nhận định bóng đá bởi ông Tuấn là một trong những cộng sự người Việt thân thiết nhất của ông Gede trong thời gian làm việc ở Việt Nam.
Ông Tuấn nói: “Ông Jurgen không phải kiểu người ngồi bàn giấy, hoạch định chiến lược diện rộng cho cả nền bóng đá. Tôi nghĩ, chức danh GĐKT đó không phù hợp với Jurgen. Ông ấy hợp với vị trí cố vấn kỹ thuật hơn”.
Phải chăng cho tới tận bây giờ, câu nói “chuyên nghiệp ở Việt Nam mình khác các nước khác” của cựu Chủ tịch VFF Nguyễn Trọng Hỷ dường như vẫn còn nguyên vẹn giá trị?